Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 6 2018 lúc 15:43

Đáp án B

Nuclêôtit là đơn phân của gen (hay ADN).

Exon là đoạn mã hóa axit amin.

Codon là bộ ba mã hóa trên mARN.

Intron là các đoạn không mã hóa axit amin.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2019 lúc 5:18

Đáp án B

Cùng mã hóa cho 1000 axit amin nhưng toàn bộ gen không phân mảnh đều mã hóa còn gen phân mảnh thì chỉ có vùng exon là mã hóa cho 1000 axit amin, vùng intron xen kẽ không mã hóa cho axit amin nào → gen ở tế bào nhân sơ ngắn hơn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2017 lúc 15:35

Đáp án B

Cùng mã hóa cho 500 axit amin nhưng toàn bộ gen không phân mảnh đều mã hóa còn gen phân mảnh thì chỉ có vùng exon là mã hóa cho 500 axit amin, vùng intron xen kẽ không mã hóa cho axit amin nào → gen ở tế bào nhân thực dài hơn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 5 2019 lúc 12:49

Xét các phát biểu:

1. đúng

2. đúng, vì không có đoạn intron

3. đúng, vì gen ở sinh vật nhân thục là gen phân mảnh

4. đúng

5. đúng, vì gen không phân mảnh nên sau khi phiên mã mARN được dùng làm khuôn tổng hợp protein ngay.

Chọn B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2019 lúc 8:14

Đáp án B

Xét các phát biểu:

1. đúng

2. đúng, vì không có đoạn intron

3. đúng, vì gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh

4. đúng

5. đúng, vì gen không phân mảnh nên sau khi phiên mã mARN được dùng làm khuôn tổng hợp protein ngay

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2017 lúc 13:51

Đáp án : D

Các phát biểu sai là 1,4,6

1 sai vì có chỉ có nhóm sinh vật nhân thực  và nhóm vi sinh vật cổ  có gen phân mảnh,  nhóm vi sinh vật nhân sơ ( vi khuẩn)  có gen không phân mảnh

4 sai vì exon là các đoạn mã hóa aa, intron mới là đoạn không mã hóa aa ở  sinh vật nhân thực

6 sai, intron có được phiên mã nhưng sau đó bị cắt bỏ  trước khi mARN dịch mã ó chỉ không được dịch mã

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 7 2018 lúc 4:37

Đáp án C

1. và 4:

+ Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được dùng trực tiếp làm khuôn để tổng hợp protein

+ Ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã được cắt bỏ Intron, nối Exon trở thành mARN trưởng thành rồi mới được dùng làm khuôn để tổng hợp protein →(1) và (4) không có đồng thời ở 2 loại tế bào.

2. khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất xảy ra ở cả 2 loại tế bào

3. Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp xảy ra ở cả 2 loại tế bào

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 7 2017 lúc 13:18

Chọn đáp án A

Trong các thông tin được đưa ra, chỉ có thông tin số (2) và số (3) là đúng về sự phiên mã và dịch mã ở cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ.

(1) sai, vì mARN sau phiên mã chỉ được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein ở sinh vật nhân sơ (do có cấu trúc gen không phân mảnh). Ở sinh vật nhân thực (có cấu trúc gen phân mảnh), mARN sau phiên mã phải qua quá trình cắt intron, nối exon để trở thành mARN trưởng thành rồi mới đi vào quá trình dịch mã.

(4) sai, vì như đã giải thích phía trên, chỉ có ở sinh vật nhân thực mARN sau phiên mã mới được cắt intron, nối exon tạo mARN trưởng thành, ở sinh vật nhân sơ không có quá trình này.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2017 lúc 17:10

Chọn đáp án A

(1)(4) Đúng Ở sinh vật nhân sơ mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein, còn mARN ở sinh vật nhân thực sau phiên mã phải được cắt bỏ Intron và nối các Exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.

(2)(3) ở tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ giống nhau.

→ Đáp án A

Bình luận (0)